Winamp Essentials Plug-in Pack for Winamp 5.62A pack of plug-ins we at Winamp can't live without! | |||||||||
| |||||||||
This is a plug-in pack compiled by Winamp staff and contributors, namely Ben Allison, Will Fisher, Darren Owen, Martin Pöhlmann, Paweł Porwisz, David Bryant and Christoph Grether, with help from DJ Egg. We can't live without these plug-ins and now you won't have to either. We will update this pack for each major Winamp release. | |||||||||
The following are included in the Winamp Essentials package: | |||||||||
Mirrored Download Note: Winamp v5.62 or higher is required to install the plug-in pack. If the minimum Winamp version is not met then the install will abort. | |||||||||
| |||||||||
Essentials Pack Localisation:The Essentials Pack installer is fully localizible and available in different languages. All of the plug-ins which are bundled in the package are fully localizable via the Winamp v5.5 and higher WLZ translation system. The installer doesn't ship with any language files inside for the included plug-ins as the language files for these plug-ins are part of the official example Winamp language pack. For more informations or of you would like to make a translation in your language then take a look here: Essentials Pack Localisation Thread |
Thứ Năm, 22 tháng 9, 2011
Winamp Essentials Plug-in Pack for Winamp 5.62
Thứ Tư, 21 tháng 9, 2011
Kết nối win mobile 65. giả lập với máy tính
OK, I have not found anyway to get Active Sync on Windows 7, but I have figured out the incantations to get around the missing connect button. (I say incantations, because getting this to work seems very obscure and arcane to me.) So here is what you do:
|
Thứ Ba, 20 tháng 9, 2011
DropboxPortableAHK Take your Dropbox everywhere!
DropboxPortableAHK Take your Dropbox everywhere!
Instructions
As the aim of my application is to provide dropbox without an installation, there are no big steps to get DropboxPortableAHK running.Follow these steps to have your dropbox fully portable:
- Download the latest version of DropboxPortableAHK
- Extract the zip file to a location of your choice
- Start DropboxPortableAHK.exe
- Set up your configuration in the window as you like. If you don't know what to enter, check the FAQ.
- Follow the normal dropbox configuration steps
From now on, simply start DropboxPortableAHK.exe and you are done.
Happy syncin'!
Questions
If you have any additional question, you can check the FAQ or you can go to the support page.Thứ Năm, 15 tháng 9, 2011
Pocket Files - Dropbox
Pocket Files - Dropbox
by 2 Dogz Software
Provides a convenient access to your Dropbox® files and folders right from your pocket.
Pocket Files (Dropbox edition) allows you to:
• Open Microsoft Office documents (Word, Excel, Powerpoint)
• Preview Adobe Acrobat files (pdf)
• Preview text files (txt)
• Preview and save your photos to the phone (jpg, png)
• Upload your phone photos to Dropbox
Pocket Files also allows basic file operations for your Dropbox files including:
• Folder creation
• Moving of files and folders (via a handy clipboard)
• Deletion of files and folders
• Integrates with Pictures Hub to Share files
Pocket Files also enables you to create a new Dropbox, but I would recommend that you visit www.dropbox.com to view the introduction video and install the PC/Mac client.
Version 1.1:
• Added context menu to allow for:
o Sharing of selected file or folder via email
o Rename of selected file or folder
o Moving of selected file or folder
o Deleting of file or folder
• Added notification when files are placed into clipboard to increase useability
• Fixed issue where folder cache was being cleared when uploading an image
• Fixed issue where files or folders containing ( ) would not be deleted
Pocket Files (Dropbox edition) allows you to:
• Open Microsoft Office documents (Word, Excel, Powerpoint)
• Preview Adobe Acrobat files (pdf)
• Preview text files (txt)
• Preview and save your photos to the phone (jpg, png)
• Upload your phone photos to Dropbox
Pocket Files also allows basic file operations for your Dropbox files including:
• Folder creation
• Moving of files and folders (via a handy clipboard)
• Deletion of files and folders
• Integrates with Pictures Hub to Share files
Pocket Files also enables you to create a new Dropbox, but I would recommend that you visit www.dropbox.com to view the introduction video and install the PC/Mac client.
Version 1.1:
• Added context menu to allow for:
o Sharing of selected file or folder via email
o Rename of selected file or folder
o Moving of selected file or folder
o Deleting of file or folder
• Added notification when files are placed into clipboard to increase useability
• Fixed issue where folder cache was being cleared when uploading an image
• Fixed issue where files or folders containing ( ) would not be deleted
BoxFiles for Dropbox
BoxFiles for Dropbox
by Neologics S.r.l.
BoxFiles is a client application for Dropbox. It allows the user to interact with his Dropbox account.
Features:
- Create a new Dropbox account
- Create new folders
- Copy/Delete/Move files and folders stored on your Dropbox account
-Download/upload pictures from/to any of your Dropbox folders
-Send email/Open link to any file stored on Dropbox. This way, using Internet Explorer, is it possible to:
1. View .pdf file
2. View/Save Word/Excel/Powerpoint files
3. Listen to you music files
-Directly share your pictures from the Pictures Hub to your Dropbox account
Features:
- Create a new Dropbox account
- Create new folders
- Copy/Delete/Move files and folders stored on your Dropbox account
-Download/upload pictures from/to any of your Dropbox folders
-Send email/Open link to any file stored on Dropbox. This way, using Internet Explorer, is it possible to:
1. View .pdf file
2. View/Save Word/Excel/Powerpoint files
3. Listen to you music files
-Directly share your pictures from the Pictures Hub to your Dropbox account
DroppedBoxx v1.1 – Dropbox for Windows Mobile
DroppedBoxx v1.1 – Dropbox for Windows Mobile
{ Posted on Jun 03 2010 by Damian Karzon }
So I have been developing a Dropbox
Client for Windows Mobile called DroppedBoxx and I thought I’d take some
time to talk about how it works, my plans for its future and talk about
some of the new features of the latest version v1.1 which has now been
released to the Windows Phone Marketplace and Handango.
Firstly, the new features in v1.1 include: (Full Changelog)
This screen is where the User Logs in user their dropbox account. Login button trys to login, keyboard button shows the Windows Mobile SIP keyboard. Exit button exits the app. Remember me saves your login details so next time you run the app your automatically logged in.
Sync Folders/Home Screen:
This is pretty much the Home screen for the application. From here you can add folders for Syncing by clicking New and browsing the phones file system and selecting a Folder to add. The Logout button on the top right obviously logs you out returning to the login screen.
The 5 Buttons down the bottom:
Browse Dropbox:
This is where most of the functionality is, from this screen we can upload, download, delete, etc. files from Dropbox. Starting at the top, the Back Button takes you “up” a directory in the Dropbox file system or, if your in the dropbox root, takes you back to the Home Screen. The Upload button lets you browse the phones file system and select a file to upload.
Here you have a list of Files and folders that are in the current folder on Dropbox selecting a folder opens up that folder.
The bottom button panel:
This is the menu that comes up after selecting a dropbox file.
Here you can change the Settings of the application such as clearing saved login details, setting a max filesize for sycning and setting the camera resolution for camera uploads.
Information:
This screen displays application and user info. It shows the DroppedBoxx version number and data sent and received by the application for this session. As well as the users dropbox quota information.
DroppedBoxx can be downloaded from the Windows Phone Marketplace or Handango.
Also you can follow the discussion about this app by going to the thread on XDA.
Firstly, the new features in v1.1 include: (Full Changelog)
- Two-way Syncing of selected folders
- Updated UI (Labeled buttons, Background Uploading, Sync Folders screen is updated so you know when its syncing)
- Bug fixes for the Attach to Email and errors caused by loss of connection
- Added settings for camera resolution
This screen is where the User Logs in user their dropbox account. Login button trys to login, keyboard button shows the Windows Mobile SIP keyboard. Exit button exits the app. Remember me saves your login details so next time you run the app your automatically logged in.
Sync Folders/Home Screen:
This is pretty much the Home screen for the application. From here you can add folders for Syncing by clicking New and browsing the phones file system and selecting a Folder to add. The Logout button on the top right obviously logs you out returning to the login screen.
The 5 Buttons down the bottom:
- The Sync button starts the “Sync” process syncing the folders in the list to your dropbox account into a folder called “Droppedboxx” (Note: this feature is unavailable in the Beta versions, more on that later)
- The Dropbox Button opens up the root folder of dropbox for you to browse.
- The settings button opens the settings screen where you can change app settings (such as Clearing saved login, max file sizes and camera resolution.
- The Info button is to show the dropbox User info, including quota and usage but also DroppedBoxx version information and data used by this DroppedBoxx session.
- The Exit button closes the app.
Browse Dropbox:
This is where most of the functionality is, from this screen we can upload, download, delete, etc. files from Dropbox. Starting at the top, the Back Button takes you “up” a directory in the Dropbox file system or, if your in the dropbox root, takes you back to the Home Screen. The Upload button lets you browse the phones file system and select a file to upload.
Here you have a list of Files and folders that are in the current folder on Dropbox selecting a folder opens up that folder.
The bottom button panel:
- The Camera button opens up the Windows Mobile camera application and when you take a photo it uploads it to the folder you are currently in in the Dropbox browser.
- The new folder button simply creates a new folder in the current folder, opening up a dialog to enter the Name.
- The Delete folder button Deletes the current folder your in (asking for confirmation first)
- The Paste button is for moving/copying files, if you have a file in the “clipboard” pressing this button will ask if you want to copy or move the file to this folder. (More info in file menu)
- The Back Button goes back to the sync folders screen (The Back button on the top left goes up a directory or back to sync folders if your in the dropbox root)
This is the menu that comes up after selecting a dropbox file.
- Save Button Downloads the selected file (opening a file system browser to set the download folder)
- Email button, downloads the file to a temp folder and attaches it to a New email message in Pocket Outlook (assuming this is set up it firsts asks you to select the account)
- The Copy button puts the selected file in the “clipboard” so you can paste it somewhere else in the dropbox file system (giving you options to Copy or Move the file)
- The bin button deletes the selected file (asking for confirmation first)
- The –Menu button simply closes the file menu (to allow access to the Folder menu again)
Here you can change the Settings of the application such as clearing saved login details, setting a max filesize for sycning and setting the camera resolution for camera uploads.
Information:
This screen displays application and user info. It shows the DroppedBoxx version number and data sent and received by the application for this session. As well as the users dropbox quota information.
DroppedBoxx can be downloaded from the Windows Phone Marketplace or Handango.
Also you can follow the discussion about this app by going to the thread on XDA.
Thứ Tư, 14 tháng 9, 2011
Thứ Tư, 20 tháng 7, 2011
Chủ Nhật, 3 tháng 4, 2011
Thẳng Thắn ( trích trong Cẩm Nang Tu Đạo của HT Quảng Khâm )
copy từ thuvienphathoc.blogspot.com
Thẳng Thắn ( trích trong Cẩm Nang Tu Đạo của HT Quảng Khâm )
Làm việc thế nào mới tốt?
Mọi người cần cùng nhau chung sức làm. Không phải bạn nói ngoài miệng, sai khiến kẻ khác làm; đó là thái độ cần tránh. Hãy từ tốn, ôn hòa giải thích cặn kẽ công việc, cách làm, cho người nghe hiểu rõ ràng. Ví như giải thích việc trồng hoa mà y không hiểu, bạn hãy làm cho y thấy; nếu không vậy thì công việc sẽ không thông suốt, cả bạn và y đều sanh phiền não.
Khi sư-huynh, sư-đệ làm việc chung, hay khi phân phối công tác, các bạn phải dựa vào tinh thần Phật Pháp mà làm--phải lịch sự, lễ độ.
Ðừng nên lớn tiếng ra lệnh, sai cái này, chỉ cái nọ... như là cha sai con, chủ sai tớ; đó là cách thế tục, không tốt!
Ðừng sợ mích lòng kẻ khác.
Bạn làm quản lý thì phải ráng làm cho tốt. Hễ điều gì cần nói thì phải nói; chớ vì tình cảm riêng tư (việc cần nói mà không nói), để tránh mắc cái lỗi trồng nhân sai lầm.
Làm quản lý không phải dễ. Do đó hễ Thầy Quản-lý giao phó bạn chuyện gì--bất kể tốt, xấu--bạn hãy vui vẻ tiếp nhận, đừng nổi nóng. Như vậy, đầu óc mới sáng suốt.
Ðiều tốt thì lượm về học, điều xấu thì vất một bên. Trong lòng thấu suốt rõ ràng là đủ. Cứ theo đây để tu hạnh Nhẫn-nhục Ba-la-mật.
Khi tu hành, bạn đừng hỏi "đúng" hay "sai", cũng đừng quan tâm "có lý" hay "vô lý." Ðó là điểm khác biệt giữa người xuất gia và tại gia.
Các bạn hãy nỗ lực tu hành. Có vấn đề khó khăn thì hỏi Sư-Phụ, tôi sẽ giải đáp cho.
Thầy Quản-lý nói bạn làm sao, bạn cứ làm vậy. Với thái độ này, đầu óc bạn sẽ không nghĩ ngợi lăng xăng; và như thế, sẽ dễ dàng tu hành.
Nếu Thầy Quản-lý nói bạn làm việc mà Thầy lại làm sai, thì bạn chớ tranh cãi, cứ thuận theo ý Thầy mà làm; tự nhiên bạn sẽ thể hội được chân lý chuyện này.
Việc gì không rành rẽ, bạn nên hỏi Sư-Phụ hay sư-huynh.
Ðừng vì sợ mất mặt, rồi tự mình đặt bày làm càn.
Mục đích bạn làm việc là để tiêu trừ nghiệp chướng của chính mình, không phải làm cho kẻ khác. Khi nhiều người làm chung, hễ ai không biết, bạn hãy chỉ bảo cho người ấy. Nếu y làm không giỏi, bạn hãy tận tình giúp đỡ y.
Ðừng nên phân chia ranh giới giữa mình và người quá rõ rệt (đây là việc "của tôi", kia là việc "của anh"). Hễ người nào không làm, bạn chớ nổi nóng, bực dọc, mà nên vui vẻ làm thay cho người ấy. Hãy luôn luôn có lòng từ bi (độ lượng, biết tha thứ)!
Khi làm việc gì, bạn chớ tính toán lợi hại riêng tư.
Hễ thấy việc gì làm chưa xong chưa tốt, bạn hãy tới làm. Ðừng nói gì tới kẻ khác (chỉ trích, cật vấn sao anh không chịu làm...), vì công đức của việc làm là thuộc về bạn. Nếu bạn cứ nói tới người khác thì chỉ tạo thêm khẩu nghiệp.
Làm việc là cách để mình tiêu trừ nghiệp chướng của chính mình, chứ không phải làm giùm ai khác.
Làm việc gì mình cũng sẵn lòng tình nguyện (không phải bị bắt buộc mới chịu làm), thì trí huệ sẽ phát triển.
Việc làm công quả ở chùa hoàn toàn "vô điều kiện" (không ai bắt ép, không ai yêu cầu, bạn muốn thì tình nguyện làm); do đó, khi đã làm bạn chớ oán than, trách móc.
Việc của mình thì mình cố gắng làm; đừng sai kẻ khác, khiến họ bực dọc. Làm cho người ta bực bội, khó chịu, thì mình sẽ không có công đức gì cả. Trường hợp người ta tự ý đặc biệt tới giúp mình thì khác.
Ðừng chấp trước gì cả, chuyện gì cũng tùy duyên.
Khi có Thầy hay sư-huynh lại giúp bạn, nếu bạn cảm thấy e ngại, sợ rằng tổn phước, hoặc nghĩ là không xứng đáng để người ta giúp đỡ, hoặc bạn sợ để người ta giúp mình thì họ sẽ hưởng hết phước đức; những ý tưởng như thế đều là chấp trước.
Muốn kẻ khác có phước, trước hết, mình phải có phước thì mới nhường cho họ được chứ!
Thầy Quản-lý vì có lòng quan tâm lo lắng cho mình, nên Thầy mới quở trách mình, vạch rõ lỗi làm của mình cho mình biết.
Thầy ấy chính là bậc Thiện-tri-thức--người chỉ đường tu.
Ðừng vì bị mắng một tiếng mà liền khó chịu, bực dọc, sinh phiền não.
Bạn hãy luôn vui vẻ tiếp nhận lời chỉ bảo, khuyên lơn, khuyến khích (hay phê bình, chỉ trích) của người khác. Ðừng bao giờ phản kháng, ương ngạnh, bất phục; rồi kết đảng phân phái, kình chống, thù hằn nhau.
Ví dụ bạn lau chùi bàn ghế, Sư-Phụ nói bạn hãy lau chùi lại lần nữa, bạn có thể nghĩ rằng: "Tôi đã chùi sạch như vầy rồi, sao Thầy còn bắc tôi chùi lại nữa?" Ðó là thứ suy tư của người đời, thế tục.
Tu hành thì bạn cần có tâm thẳng thắn: "Dạ! Con sẽ lau lại ngay!" Ðây cũng là một thứ thử thách lòng bạn, xem bạn có tu tâm hay không. Do đó, tu hành quý ở trực tâm--tâm thẳng thắn. Ðây chính là cách làm việc của người xuất gia.
Nếu bạn biết làm việc, thì đi đâu bạn cũng tự tại.
Nếu cứ ăn no rồi làm biếng, không tròn bổn phận, thì khi phước báo cạn hết, nghiệp chướng ập tới, tự nhiên bạn sẽ không thể ở chùa nổi (tức là phải hoàn tục)!Hãy tận tình với trách nhiệm.
http://www.dharmasite.net/cntd.htm#24a
Được đăng bởi Chơn Ngọc vào lúc 12:55 CH
Thứ Ba, 15 tháng 3, 2011
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG KÍNH MONG MỌI NGƯỜI CỨU LẤY THẾ GIỚI
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG KÍNH MONG MỌI NGƯỜI CỨU LẤY THẾ GIỚI
Thuyết giảng Học Viện Úc Châu, 2010KHÔNG CÒN THỜI GIAN NỮA! Tịnh Không CHÍ THÀNH THA THIẾT, cung thỉnh các đoàn thể Phật giáo trên toàn thế giới tổ chức “Pháp hội Tam thời hệ niệm Hộ quốc tức tai 100 thất”, chí thành hồi hướng cho chúng sanh trên toàn cầu được tiêu tai miễn nạn, âm dương lưỡng lợi.
Gần đây ở toàn thế giới phát sinh ra đủ loại tai nạn khủng khiếp. Hết thảy các nạn nước, lửa, trộm cắp, nạn lớn, nạn nhỏ, hết thảy các việc ác...những việc ác này là do ác nghiệp của bạn tạo từ đời trước, đời này chiêu cảm,...bạn vốn sẽ bị, nhưng vì bạn có thể y giáo phụng hành, bố thí, cúng dường, Niệm Phật tinh tấn, làm pháp sự Tam Thời hồi hướng viên mãn, nhất định chư Phật, chư Bồ Tát sẽ hộ trì bạn, tuy trong số mạng bạn sẽ gặp nạn, nhưng bạn đều có thể tránh khỏi.
Thứ Năm, 10 tháng 3, 2011
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THẰO HOẮNG PHÁP TOÀN QUỐC 2011
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THẰO HOẮNG PHÁP TOÀN QUỐC 2011
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ BAN HOẰNG PHÁP TRUNG ƯƠNG BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO ---------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------------o0o----------- TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2011 |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
HỘI THẰO HOẮNG PHÁP TOÀN QUỐC 2011
Từ 05-09.02.Tân Mão, tức 09-13.03.2011, tại Bình Dương
THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC
I. BAN CHỨNG MINH
HT. Thích Trí Tịnh, HT. Thích Hiển Pháp, HT. Thích Từ Nhơn,
HT. Thích Trí Quảng, HT. Thích Thiện Nhơn, HT. Thích Gíac Toàn,
HT. Thích Thiện Duyên, HT. Thích Như Niệm HT. Thích Thiện Tâm
HT. Thích Trí Tâm, HT. Thích Huệ Thông (BD) HT. Dương Nhơn
II. BAN TỔ CHỨC.
Thứ Tư, 9 tháng 3, 2011
Ý thức ăn chay trong đại chúng và lý giải Phật Pháp
Ý thức ăn chay trong đại chúng và lý giải Phật Pháp
TVĐĐ - 03/08/2011
Món chay ngày xưa rất đạm bạc của người tu, không cầu kỳ, không đòi hỏi những cao sang thế tục mưu cầu. Người thọ trai chỉ mong đủ để độ nhựt hành Đạo, họ khiêm tốn đến nỗi nếu đem ra so sánh thì ngày nay quá xa lìa với Đạo. Tuy nhiên nói đến ẨM THỰC CHAY dù có cầu kỳ, dù có thịnh soạn vẫn mang theo sự thanh thoát như cảnh giới của thiền môn có màu, có vàng son. Ẩm thực chay chất chứa tính công bằng cùng các giới, khơi cho mọi người cái vốn bổn thiện và từ tâm.Hưởng ứng thiện chí của Việt Nam bảo vệ toàn vẹn hệ thống môi trường và phát triển toàn cầu của Liên hiệp quốc là suy nghĩ mang tính trách nhiệm của tổ chức các hội UNESCO. Đưa ẩm thực vào chuyên mục góp phần làm sạch môi trường là một nhận thức mới, cần có sự biện giải lý thú cho nhân loại đồng thuận.
Để phong phú hóa đề tài chay ta không loại trừ ý thức đại chúng và lý giải Phật pháp.
- Đại chúng định nghĩa chữ chay bằng khoa học phân chất, xác định vật phẩm chay chỉ có từ nguồn thực vật. Tính chất của vật phẩm chay dung nạp bổ sung năng lượng cuộc sống lành mạnh, cân bằng sinh lý nội tạng, không tích thừa những tố chất khó chuyển hóa. Sau nhiều năm nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định được giá trị dưỡng chất trong thảo mộc là tốt nhất cho con người. Thảo mộc thay thế hoàn toàn các chất hữu cơ trong động vật. Đối với dinh dưỡng thuần túy nhân loại đã sử dụng từ khi có loài người xuất hiện vẫn là cần cho sự sống khi chưa tin cuộc sống có thảo mộc thay thế. Nhưng dinh dưỡng từ động vật dần dà đã tồn tích những mầm mống hủy diệt lớn trong xã hội. Trước hết là bệnh tật dây chuyền từ động vật sang người.
Trong cơ chế sống của động vật lây nhiễm từ hoang dã khi chúng không có đủ ý thức loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, con người không kiểm soát được thành phần độc hại, vô hình chung gánh lấy hậu quả. Đối với động vật nuôi, nhà chăn nuôi vẫn có cân đối lãi và lỗ, do vậy giá trị thành phẩm là sự chắt lọc giá trị sản phẩm thừa mà con người đã không thể sử dụng.
Môi trường sống của nhân loại không được sạch, nhân tố phá hoại cuộc sống, nhân tố đầu tiên cho một môi trường ô nhiễm. Ý thức chay trong đại chúng đưa con người lìa xa ô nhiễm từ trong thân để không thải sự ô nhiễm đến cộng đồng.
Lý giải Phật pháp trong ẩm thực chay:
Nhà chùa gọi là trai giới. Trai giới thể hiện bản chất thiện căn, hóa giải ác nghiệp hỗ trợ đắc lực cho các bậc chân tu. Lý giải ấy là một trong ngũ giới người tu thọ trì. Nhưng hiểu đúng và đủ giới nầy cần có một nhận thức khoa học, yếu tố tâm linh đóng vai trò mở rộng khai ngộ Phật pháp.
Trước khi đưa lý giải Phật pháp, câu chuyện gặp thiền sư sẽ khơi cho quý thiện hữu một suy diễn trong ý niệm chay.
Ví dụ một câu chuyện có thật. Ngày nọ, một hành giả là sĩ quan hành quân. Chiến trận lắng lại trong yên ổn, hành giả ghé chùa nghỉ chân. Thiền sư trong chùa ra chào hỏi. Hành giả hỏi rằng:
- Xin thỉnh thầy, chiến tranh ngày nào sẽ hết ?.
Thầy đáp:
- Ngày nào vị thấy lòng người yên tĩnh ngày ấy hết chiến tranh
- Mô Phật - Hành giả hỏi tiếp – Xin thỉnh thầy thêm câu nữa. Ăn chay mình sẽ được điều gì ?
Thầy đáp:
- Vị là trí giả, tôi xin nói ít. Con trâu, con bò cả đời chỉ ăn cỏ không biết thịt cá là gì nhưng có ai bảo chúng ăn chay đâu. Phải chăng thọ dung món chay cần phải thấu rõ chữ chay ?
Có ba lý giải:
1/ Ăn chay để giải nghiệp sát sanh.
2/ Ăn chay để thân tâm được trong sạch.
3/ Ăn chay để Pháp giới ứng thông.
Ba lý giải, thoạt đầu ta hình dung hoàn toàn là giáo lý nhà Phật, dạy đệ tử tu Phật, nhưng phân tích sâu thì đó là khoa học.
Trên thực tế, các động vật hoang dã phần lớn sống trên sự sống sinh vật khác. Những giống ăn thịt thường hung hãn, luôn hăm he khiến xung quanh phải lẩn tránh nanh vuốt rình rập. Những con vật thừa hưởng vẫn có tính tranh đoạt hung dữ. Như vậy trong thịt động vật có những kích thích tố của bạo ngược. Những giận dữ khi phải chịu đau đớn trước khi chết đã chuyển thành độc trong từng tế bào, có bộ phận nhiều có bộ phận ít, ví dụ trong thịt heo phần đầu độc hơn.
Con người có sẵn bản chất thánh thiện, biết cảm nhận sự đau đớn của các sanh vật trước khi chết. Chúng ta vô cảm chỉ vì nghề nghiệp hoặc vì đam mê với cái thích chưa được giải bày, vì thiện tâm chưa có duyên để khởi. Làm người ta cần đứng trên và cao hơn nữa cái nhận thức của cuộc sống hoang dã. Sự bắt đầu của một thế giới hòa bình là thiện tâm. Thiện tâm không chấp nhận máu đổ để chiến thắng nên ăn chay, không giết hại muôn loài là giải nghiệp sát sanh. Sát sanh là bài tập thường ngày của bạo lực. Sát sanh đã đến cho nhân loại chứ không còn hạn chế trong thế giới của loài vật. Thế giới có cảnh báo nhưng chỉ là bề mặt của đạo đức còn chiều sâu chưa thực sự hoàn hảo.
Vật phẩm chay giúp loài người xa dần tội ác, xa dần tính hung hãn và huân tập căn cơ thiện lành. Sự vung vãi của cái ác đưa đẩy con người đến chỗ cạn kiệt nhân tính, xã hội trở thành tập thể vô trách nhiệm với tha nhân. Xã hội đã đầy rác rưởi từ trong tâm hồn. Ăn chay để kéo thân tâm con người trở lại với cân bằng, với trong sạch, sự ô nhiễm bằng ý thức đại chúng được loại bỏ. Sinh lý không xáo trộn là bản chất của bình yên, không tật bịnh, không sanh bất hòa từ thân, ý và pháp nội lẫn pháp ngoại. Sự trong sạch đồng nghĩa với thanh tịnh, hệ quả không sanh không diệt, giúp cho tinh thần sáng suốt. Sáng suốt là trí huệ, là đuốc soi. Việc làm chân chính, bắt nguồn từ trong suy nghĩ sáng suốt. Pháp đã ứng thông là vậy!
Thấy Đạo trong Đời là thậm thâm vi diệu Pháp,
Thấy Đời trong Đạo là Cứu cánh Niết bàn.
Thấy Đời trong Đạo là Cứu cánh Niết bàn.
Đạo và đời không xa lìa, Cái nhân trong đời tạo cái quả trong đạo, ngược lại cái duyên trong đạo chuyển đổi cái kiếp trong đời. Đạo dẫn con người đi đến nơi an lạc, nhưng an lạc chính ở nơi ta cùng nhau tạo nên. Phát xuất từ trai giới trong nhà Phật hay từ chay tịnh trong nhân thế là những bước đi đầu tiên đến miền an lạc. An lạc là xứ sở của công bằng, trong đó con người sống biết nhìn xung quanh mình, biết nghĩ có kẻ khác sợ ta tạo ra những lo âu và phiền nhiễu và biết mình là người có lỗi.
Khoa học đã có lý, Phật pháp cũng hữu tình. Còn nơi ta ? Xin hãy đồng thuận vậy.
Trần Văn Đường - Theo unescoamthucviet
Thứ Ba, 8 tháng 3, 2011
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG THUẬT
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM LƯỢC GIẢNG
ŚŪRAMGAMA-SŪTRA
Tuyên Hoá Thượng Nhân giảng thuật
Việt dịch : Tỳ Kheo Thích Nhuận Châu
Tuyên Hoá Thượng Nhân giảng thuật
Việt dịch : Tỳ Kheo Thích Nhuận Châu
DOWNLOAD SÁCH
http://www.4shared.com/document/OPR2qGr8/TLN1.html
http://www.4shared.com/document/j5NvttjT/TLN2.html
http://www.4shared.com/document/S6IleYwz/TLN3.html
http://www.4shared.com/document/fqpQjzUk/TLN4.html
http://www.4shared.com/document/BQ16WMsK/TLN5.html
http://www.4shared.com/document/-45p03x1/TLN6.html
http://www.4shared.com/document/j5NvttjT/TLN2.html
http://www.4shared.com/document/S6IleYwz/TLN3.html
http://www.4shared.com/document/fqpQjzUk/TLN4.html
http://www.4shared.com/document/BQ16WMsK/TLN5.html
http://www.4shared.com/document/-45p03x1/TLN6.html
NGHE TRỰC TUYẾN
Quyển 01
Quyển 02
Quyển 03
Quyển 04
Thứ Năm, 24 tháng 2, 2011
NGƯỜI TU PHẬT PHẢI LÀ KẺ CHÁN ĐỜI CHĂNG ?
H.T Thích Thanh Từ
Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ “chán đời” gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ “chán đời”, đạo Phật là đạo “chán đời”... Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: “Người tu là yêu đời...” Chúng ta hãy gạt ngoài tình cảm, lấy lý trí xét đoán thử người tu Phật phải là “chán đời” không ?
Trước ta hãy định nghĩa “chán đời” là thế nào? - Theo nghĩa thông thường mọi người hiểu, “chán đời” là kẻ không bằng lòng xã hội thực tại.
Có hai hạng “chán đời”. Một hạng, vì không thỏa mãn tham vọng, bất lực trước cảnh trái nghịch đâm ra chán ghét xã hội. Một hạng vì thấy sự mục nát của xã hội, đủ khả năng cải đổi, nên chán cái cũ, xây dựng cái mới. Tỉ dụ: Có một cái nhà mục nát hư rách và bẩn thỉu, nắng không có chỗ ẩn, mưa không chỗ đụt, lại hôi hám thối tha. Trong nhà ấy có ba người ở. Người thứ nhất thì luời biếng, cho rằng số kiếp đã định, phải sao chịu vậy, rồi cứ đùa giỡn say sưa với cảnh đen tối ấy. Người thứ nhì, mỗi khi bị gió lồng mưa lọt thì chặc lưỡi hít hà, đâm ra căm tức muốn xô cho ngã, đập cho tan cái nhà oan nghiệt này, mà trong tay không có một đồng xu, một cây tre, một miếng lá... Người thứ ba nhận rõ sự khổ sở, sự bẩn thỉu, không cam chịu sống mãi trong cảnh tủi cực này, nhất định thay đổi cái nhà mục nát nhớp nhúa bằng cách dành dụm tiền, tìm vật liệu để xây dựng lại chắc chắn tốt đẹp, cho mình và anh em mình ở khỏi khổ. Ba anh em trong nhà này, là đại biểu ba hạng người trong xã hội. Người thứ nhất là hạng người chạy theo dục lạc, không có một ý niệm gì về cuộc đời cả. Người thứ hai là hạng người chán đời, vì không thỏa mãn tham vọng và bất lực. Người thứ ba là hạng người tinh tấn, thấy sự mục nát của xã hội, chán cái cũ, xây dựng cái mới.
Hạng người chạy theo dục lạc: Họ nói là yêu đời, kỳ thật họ chỉ yêu dục lạc mà thôi. Vùi mình trong dục lạc, họ chỉ sống có ngày nay mà không có ngày mai. Họ nhìn đời qua lớp sơn bên ngoài, nên say sưa mê mệt. Nếu ai nói cái gì khác hơn sự hưởng dục lạc, họ không ngần ngại gán cho danh từ “chán đời yếm thế”. Ai khuyên họ làm lành lánh dữ, họ chế nhạo là lên mặt “thầy đời”. Thấy ai khổ sở khuôn mình trong đạo đức, họ cười là bọn “dại khờ”... Mục đích của họ không ngoài thỏa mãn dục vọng nhất thời. Giá trị của họ là hưởng được nhiều khoái lạc. Bởi thế, nên cái nhìn, cái nghĩ của họ không quá một tấc, một gang. Và suốt đời không làm gì khác hơn là lo cho thằng người của họ. Thế mà, gặp ai họ cũng vỗ ngực ta đây là yêu đời. Hai tiếng “yêu đời” là cái bia danh dự nhất, để họ nêu lên trước quần chúng.
Hạng người chán đời vì không thỏa mãn tham vọng và bất lực: Hạng người này nhìn đời bằng cặp mắt oán ghét, cuộc đời toàn xấu xa bỉ ổi, mọi người trong xã hội là kẻ thù của họ. Vì thế, họ muốn trốn một nơi nào, mà không có người bén mảng đến. Tại sao có quan niệm này? - Bởi vì:
- Hoặc họ là người đã đổ bạc vạn để mua chức quan (theo thời mua quan bán tước) mà không đắc cử. Tiền đã sạch, của đã không thì còn gì mà không chán ghét xã hội.
- Hoặc họ là một quan chức bị thải hồi. Khi xưa ra đường có kẻ võng người hầu, mà nay chỉ chiếc gậy quéo với cặp chân trần, thì tài nào họ không chán đời khinh bạc.
- Hoặc họ là một thí sinh, bao nhiêu sanh lực đều dồn vào sự học; đến năm thi, đặt hết hi vọng vào cái cấp bằng để có sở làm, được cơm no áo ấm, thế mà thi trượt! Trượt một lần, hai lần... mắt họ đã hoa, nhìn trước cả một bầu trời đen tối.
- Hoặc họ là người đang nặng lời biển hẹn non thề; bỗng không, ai đành ăn nguyền nuốt hẹn, để họ sớm hờn duyên, chiều tủi phận. Lòng uất hận tràn trề, họ thiếu suy xét, lầm tưởng mọi người đều xấu xa hèn mạt...
Tóm lại, vì không thỏa mãn dục vọng, công danh v.v... nên đâm ra chán ghét đời. Những người này, không phải sẵn lòng chán đời, bởi họ tham cầu những cái gì trên đời mà không được, nên sanh hờn ghét. Nếu những điều họ muốn mà được như ý, thì họ còn mê đời hơn ai nữa.
Hạng người chán đời vì thấy xã hội mục nát, quyết thay cũ đổi mới: Hạng người này lòng thương không bờ bến, nhìn thấy sự lầm than đen tối của đồng bào, của nhân loại, quyết hi sinh đời mình để khỏa bằng những hầm hố chông gai, đưa nhân loại đến nơi vinh quang an lạc. Những vị điển hình của hạng người này:
Đức Khổng Tử, vì chán cái xã hội mục nát của thời Xuân Thu nên quên nhọc nhằn, nay ở Lỗ mai về Vệ cho đến Tống, Trần... và chịu vất vả ngồi dạy học trò, biên chép kinh sách để mong vãn hồi Nhân đạo.
Đức Jésus Christ, vì chán sự cai trị khắc nghiệt của người La Mã, chế độ giai cấp bất công của đế quốc Do Thái, nên không nệ vào tử ra sanh đi giảng đạo Bác ái.
Ông Tôn Văn, vì chán cái xã hội hủ bại của nhà Thanh, nên mới vận động cách mạng khởi nghĩa năm 1911 để thành lập Tam dân Chủ nghĩa.
Đức Thích-ca, vì chán giai cấp bất bình đẳng của Ấn Độ thời ấy, chán lòng sân hận thù oán của loài người, chán cái si mê mù mịt của chúng sanh, nên vất bỏ cả ngai vàng ngôi báu, lìa vợ đẹp con yêu, ngót mười một năm tìm đạo trải qua ngàn vạn hiểm nguy. Sau khi đã thấy đạo, được phương pháp cứu khổ chúng sanh, Ngài dãi dầm sương nắng ngót bốn mươi chín năm, đem tinh thần bình đẳng thay cho giai cấp bất bình, lấy từ bi thay cho sân hận oán thù, dùng trí tuệ thay cho si mê mù mịt. Thế là, Ngài đã cải thiện xã hội bất công đen tối của loài người, trở thành xã hội lành mạnh tốt đẹp cho toàn thể dân sanh.
Tóm lại, sống trong cảnh khổ mà không tự biết, cứ say sưa theo dục lạc khói mây là kẻ mù quáng. Ôm lòng tham trèo lên cây thang danh vọng, tài, sắc... rủi trượt chân đổ ngã, dập đầu toác trán, mới nhận ra nỗi khổ, nhưng chỉ biết kêu khóc, oán hờn là kẻ khiếp nhược. Nhận chân sự khổ rồi đem hết khả năng hoán cải xây dựng biến khổ trở thành lạc là bậc Thánh nhân, là người giác ngộ. Như thế, ta ngại gì không dám thừa nhận người tu là “chán đời”, đạo Phật là “đạo chán đời”. Chán để xây dựng, để đem hạnh phúc cho chúng sanh; chớ không phải chán để khóc than, thù hận như họ lầm hiểu.
Có hai hạng “chán đời”. Một hạng, vì không thỏa mãn tham vọng, bất lực trước cảnh trái nghịch đâm ra chán ghét xã hội. Một hạng vì thấy sự mục nát của xã hội, đủ khả năng cải đổi, nên chán cái cũ, xây dựng cái mới. Tỉ dụ: Có một cái nhà mục nát hư rách và bẩn thỉu, nắng không có chỗ ẩn, mưa không chỗ đụt, lại hôi hám thối tha. Trong nhà ấy có ba người ở. Người thứ nhất thì luời biếng, cho rằng số kiếp đã định, phải sao chịu vậy, rồi cứ đùa giỡn say sưa với cảnh đen tối ấy. Người thứ nhì, mỗi khi bị gió lồng mưa lọt thì chặc lưỡi hít hà, đâm ra căm tức muốn xô cho ngã, đập cho tan cái nhà oan nghiệt này, mà trong tay không có một đồng xu, một cây tre, một miếng lá... Người thứ ba nhận rõ sự khổ sở, sự bẩn thỉu, không cam chịu sống mãi trong cảnh tủi cực này, nhất định thay đổi cái nhà mục nát nhớp nhúa bằng cách dành dụm tiền, tìm vật liệu để xây dựng lại chắc chắn tốt đẹp, cho mình và anh em mình ở khỏi khổ. Ba anh em trong nhà này, là đại biểu ba hạng người trong xã hội. Người thứ nhất là hạng người chạy theo dục lạc, không có một ý niệm gì về cuộc đời cả. Người thứ hai là hạng người chán đời, vì không thỏa mãn tham vọng và bất lực. Người thứ ba là hạng người tinh tấn, thấy sự mục nát của xã hội, chán cái cũ, xây dựng cái mới.
Hạng người chạy theo dục lạc: Họ nói là yêu đời, kỳ thật họ chỉ yêu dục lạc mà thôi. Vùi mình trong dục lạc, họ chỉ sống có ngày nay mà không có ngày mai. Họ nhìn đời qua lớp sơn bên ngoài, nên say sưa mê mệt. Nếu ai nói cái gì khác hơn sự hưởng dục lạc, họ không ngần ngại gán cho danh từ “chán đời yếm thế”. Ai khuyên họ làm lành lánh dữ, họ chế nhạo là lên mặt “thầy đời”. Thấy ai khổ sở khuôn mình trong đạo đức, họ cười là bọn “dại khờ”... Mục đích của họ không ngoài thỏa mãn dục vọng nhất thời. Giá trị của họ là hưởng được nhiều khoái lạc. Bởi thế, nên cái nhìn, cái nghĩ của họ không quá một tấc, một gang. Và suốt đời không làm gì khác hơn là lo cho thằng người của họ. Thế mà, gặp ai họ cũng vỗ ngực ta đây là yêu đời. Hai tiếng “yêu đời” là cái bia danh dự nhất, để họ nêu lên trước quần chúng.
Hạng người chán đời vì không thỏa mãn tham vọng và bất lực: Hạng người này nhìn đời bằng cặp mắt oán ghét, cuộc đời toàn xấu xa bỉ ổi, mọi người trong xã hội là kẻ thù của họ. Vì thế, họ muốn trốn một nơi nào, mà không có người bén mảng đến. Tại sao có quan niệm này? - Bởi vì:
- Hoặc họ là người đã đổ bạc vạn để mua chức quan (theo thời mua quan bán tước) mà không đắc cử. Tiền đã sạch, của đã không thì còn gì mà không chán ghét xã hội.
- Hoặc họ là một quan chức bị thải hồi. Khi xưa ra đường có kẻ võng người hầu, mà nay chỉ chiếc gậy quéo với cặp chân trần, thì tài nào họ không chán đời khinh bạc.
- Hoặc họ là một thí sinh, bao nhiêu sanh lực đều dồn vào sự học; đến năm thi, đặt hết hi vọng vào cái cấp bằng để có sở làm, được cơm no áo ấm, thế mà thi trượt! Trượt một lần, hai lần... mắt họ đã hoa, nhìn trước cả một bầu trời đen tối.
- Hoặc họ là người đang nặng lời biển hẹn non thề; bỗng không, ai đành ăn nguyền nuốt hẹn, để họ sớm hờn duyên, chiều tủi phận. Lòng uất hận tràn trề, họ thiếu suy xét, lầm tưởng mọi người đều xấu xa hèn mạt...
Tóm lại, vì không thỏa mãn dục vọng, công danh v.v... nên đâm ra chán ghét đời. Những người này, không phải sẵn lòng chán đời, bởi họ tham cầu những cái gì trên đời mà không được, nên sanh hờn ghét. Nếu những điều họ muốn mà được như ý, thì họ còn mê đời hơn ai nữa.
Hạng người chán đời vì thấy xã hội mục nát, quyết thay cũ đổi mới: Hạng người này lòng thương không bờ bến, nhìn thấy sự lầm than đen tối của đồng bào, của nhân loại, quyết hi sinh đời mình để khỏa bằng những hầm hố chông gai, đưa nhân loại đến nơi vinh quang an lạc. Những vị điển hình của hạng người này:
Đức Khổng Tử, vì chán cái xã hội mục nát của thời Xuân Thu nên quên nhọc nhằn, nay ở Lỗ mai về Vệ cho đến Tống, Trần... và chịu vất vả ngồi dạy học trò, biên chép kinh sách để mong vãn hồi Nhân đạo.
Đức Jésus Christ, vì chán sự cai trị khắc nghiệt của người La Mã, chế độ giai cấp bất công của đế quốc Do Thái, nên không nệ vào tử ra sanh đi giảng đạo Bác ái.
Ông Tôn Văn, vì chán cái xã hội hủ bại của nhà Thanh, nên mới vận động cách mạng khởi nghĩa năm 1911 để thành lập Tam dân Chủ nghĩa.
Đức Thích-ca, vì chán giai cấp bất bình đẳng của Ấn Độ thời ấy, chán lòng sân hận thù oán của loài người, chán cái si mê mù mịt của chúng sanh, nên vất bỏ cả ngai vàng ngôi báu, lìa vợ đẹp con yêu, ngót mười một năm tìm đạo trải qua ngàn vạn hiểm nguy. Sau khi đã thấy đạo, được phương pháp cứu khổ chúng sanh, Ngài dãi dầm sương nắng ngót bốn mươi chín năm, đem tinh thần bình đẳng thay cho giai cấp bất bình, lấy từ bi thay cho sân hận oán thù, dùng trí tuệ thay cho si mê mù mịt. Thế là, Ngài đã cải thiện xã hội bất công đen tối của loài người, trở thành xã hội lành mạnh tốt đẹp cho toàn thể dân sanh.
Tóm lại, sống trong cảnh khổ mà không tự biết, cứ say sưa theo dục lạc khói mây là kẻ mù quáng. Ôm lòng tham trèo lên cây thang danh vọng, tài, sắc... rủi trượt chân đổ ngã, dập đầu toác trán, mới nhận ra nỗi khổ, nhưng chỉ biết kêu khóc, oán hờn là kẻ khiếp nhược. Nhận chân sự khổ rồi đem hết khả năng hoán cải xây dựng biến khổ trở thành lạc là bậc Thánh nhân, là người giác ngộ. Như thế, ta ngại gì không dám thừa nhận người tu là “chán đời”, đạo Phật là “đạo chán đời”. Chán để xây dựng, để đem hạnh phúc cho chúng sanh; chớ không phải chán để khóc than, thù hận như họ lầm hiểu.
Thứ Hai, 17 tháng 1, 2011
Tinh thần vô trước trong kinh Phật
Copy từ thiền viện đại đăng .net
Tinh thần vô trước trong kinh Phật
TVĐĐ - 01/12/2011
Tinh thần không câu chấp, nô lệ vào các hình thức, ngôn ngữ (điều mà hiện nay có lúc có nơi đang cần phải nhắc nhở, huân tập lại). Đó là một tinh thần giải trừ kiến chấp. Một cái học không có học thuyết, một giáo lý không có những giáo điều bất di bất dịch.
Thứ Sáu, 14 tháng 1, 2011
Tìm thõa mãn giữa dòng biên dịch
Copy từ thienviendaidang.net
Tìm thõa mãn giữa dòng biên dịch
TVĐĐ - 01/12/2011
Chúng ta luôn luôn tìm kiếm sự thỏa mãn và tiện nghi. Từ đó chúng ta trải qua ra vô số kinh nghiệm trong cuộc sống mỗi ngày, tốt và xấu, đúng và sai. Nhưng dù bao nhiêu tìm kiếm với hy vọng có được những niềm vui và hạnh phúc, chúng ta vẫn không bao giờ được thỏa mãn. Những trải nghiệm dù vui tươi hạnh phúc cách mấy cũng không thể làm cho chúng ta thỏa mãn vì chúng ta luôn luôn muốn ôm chặt chúng. Chúng ta cố bám vào những trạng thái trải nghiệm đó vì chúng ta biết rằng cuộc sống còn có những khổ đau mà chúng ta không muốn gặp. Rốt cuộc, chúng ta, những con người, không bao giờ có được sự thỏa mãn trọn vẹn.Đơn thuốc bình an cho tâm hồn
Copy từ thuvienphathoc.blogspot.com
Đơn thuốc bình an cho tâm hồn
Cuộc sống với vô vàn những khó nhọc vây quanh, ai cũng có lúc suy sụp tinh thần, bị cuốn vào vòng xoáy của những lo toan triền miên không dứt. Vượt qua tình trạng này không có gì tốt hơn là sự nâng đỡ tinh thần, sự thăng hoa của cảm xúc và thái độ biết ơn với cuộc đời. hãy nuôi dưỡng trong lòng những cảm xúc này, cảm nhận từng hơi thở của cuộc sống - cuộc đời bạn rồi sẽ tươi sáng hơn nhiều do những mạch nguồn cảm xúc mà cuộc đời đem lại.
Bài học Làm chủ chính mình
Copy từ thuvienphathoc.blogspot.com
Bài học Làm chủ chính mình
Trong cuộc sống, khi bạn bị đau đớn, bị phê phán hay bị hạ nhục bởi hành động của kẻ khác, bạn sẽ phản ứng lại như thế nào? Bạn mất bình tĩnh và trả thù một cách giận dữ hay nuốt hận mà giữ kín trong lòng? Sau đó, bạn có thấy bực mình mỗi khi nghĩ về chuyện ấy và nó gây ảnh hưởng xấu đến tâm tính của bạn? Nếu là một người bình thường thì rất khó kiểm soát tốt những cảm xúc dưới loại hoàn cảnh này. Tuy nhiên, với một người tu tập tốt, người ấy sẽ có khả năng giáp mặt nỗi khổ cực một cách ung dung và xử sự với sự bình tĩnh lớn trước cơn khủng hoảng.
Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011
Nương tựa chính mình
Copy từ sieuthiphatphap.vn
Nương tựa chính mình
Có đôi khi ta cần một bàn tay, nhưng không phải bao giờ cũng có bàn tay sẵn sàng chìa ra để nắm lấy tay ta. Nên đôi bàn tay cứ cô đơn, và lòng thì cứ mênh mang. Một bàn tay ai đó nắm tay mình đủ để lòng ấm lại và bằng an.
Có đôi khi ta cần một bờ vai để ngã vào, để thấy rằng mình còn có một điểm tựa chứ không phải chỉ mình mình chông chênh, chống chọi với bão đời cuồng nộ. Nhưng, đâu phải bờ vai nào cũng đủ vững chãi và cũng đáng tin cậy để tựa vào?
Bàn tay và bờ vai của một ai đó, đôi khi là một kỷ niệm khó quên, một niềm nhớ miên viễn; đến một lúc nào đó ta chẳng thể nắm được tay ai và cũng chẳng thể tựa vào vai bất kỳ một ai khác. Những bờ vai sau có thể làm mình càng nhớ thêm bờ vai cũ, những cái nắm tay sau có thể không ấm được như bàn tay mình từng nắm…
Ảnh: Internet
Mối tình của vị cao tăng chùa Shiga-nguyên tác Mishima Yukio
copy từ sieuthiphatphap.vn
Mối tình của vị cao tăng chùa Shiga-nguyên tác Mishima Yukio
Năm 1946, Jean Cocteau (1889-1963) dựng phim Giai Nhân và Ác Thú (La Belle et La Bête). Năm 1954, Mishima Yukio cho đăng lần đầu tiên Mối Tình Của Vị Cao Tăng Chùa Shiga (Shigadera Shônin no Koi). Cả hai đều khai triển đề tài tình yêu tuyệt đối qua sự hòa điệu giữa những đối tượng mà bản chất vốn không thể hòa điệu nếu không nói là tương phản. Dựa trên một chi tiết nhỏ từ pho sách cũ, Mishima đã khéo dàn dựng rồi miêu tả biến chuyển bên trong tâm lý hai nhân vật chính, đúng ra hai tượng trưng. Điều đó làm cho bối cảnh của đoản thiên này giống như thế giới quan niệm có tính phổ quát thấy trong lớp lang một vở tuồng Nô hiện đại mà ông thường viết.
Hiểu đời - Chu Dung Cơ
copy từ sieuthiphatphap.vn
Hiểu đời - Chu Dung Cơ
Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái.
Qua một ngày mất một ngày.
Qua một ngày mất một ngày.
Qua một ngày vui một ngày.
Vui một ngày lãi một ngày.
Hạnh phúc do mình tạo ra. Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, mình phải tự tìm lấy. Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.
Từ Điển Thiền Học Tiếng Việt, Thích Duy Lực
Từ Điển Thiền Học Tiếng Việt, Thích Duy Lực
A LẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya 23/02/2010 21:56 (GMT+7)
Kích cỡ chữ:
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó.
DANH TỪ THIỂN HỌC
CHÚ GIẢI
٭٭٭
NGỮ VỰNG PHẬT HỌC
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó.
2- A HÀM: 阿含 Àgama
Bốn thứ kinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi là Tứ A Hàm. Gồm Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm.
Đi chùa để cầu xin hay tu theo Phật?
copy từ sieuthiphatphap.vn
Đi chùa để cầu xin hay tu theo Phật?
Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu xin hay để tu học theo Phật? Ða số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an, cho con cháu con thi đậu, cho tất cả trong gia quyến đều gặp may mắn v.v... như thế là xin hay tu?Thứ Tư, 12 tháng 1, 2011
Bài thuốc dân gian trị cảm cúm đơn giản mà hiệu quả
Copy từ thuvienphathoc.blogspot.com
Bài thuốc dân gian trị cảm cúm đơn giản mà hiệu quả
Cảm cúm gây nhức đầu, khó chịu cho những ai mắc phải nó. Tuy nhiên có rất nhiều cách hiệu quả giúp bạn nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh khó chịu này.
Phần Lan và bài thuốc từ “nước quả lí gai”
Ở Phần Lan, các bà các mẹ vẫn thường dùng nước quả lí gai để chữa cảm mạo. Người Phần Lan còn gọi quả lí gai là “A-mi-dan”, đơn giản bởi vì quả lí gai khô có khả năng chữa viêm A-mi-dan rất hiệu quả. Hàm lượng vitamin C trong quả lí gai gấp 3 đến 4 lần hàm lượng vitamin trong cam, bưởi.
Ấn Độ và bài thuốc từ “nước gừng”
Ấn Độ và Trung Quốc có cùng quan niệm trong việc sử dụng gừng để trị cảm cúm. Thái 4 đến 5 lát gừng mỏng cho vào nước đun sôi 5-10 phút sau đó đổ ra cốc, cho 1 thìa cà phê đường trắng vào khuấy đều và uống nóng. Một ngày uống 3 lần và tốt nhất là uống trước khi ngủ sẽ mang lại hiệu quả tức thì.
New Zealand và bài thuốc từ “chanh và mật ong”
New Zealand và bài thuốc từ “chanh và mật ong”
Ở New Zealand, người ta thường hòa 1-2 thìa cà phê mật ong với nước chanh là bài thuốc dân gian trị cảm cúm nổi tiếng. Người dân ở đây cho rằng mật ong có khả năng giải độc cơ thể, chữa ho. Chanh có tác dụng tăng cường miễn dịch giúp cơ thể cân bằng trở lại.
Nam Phi và bài thuốc từ “bia gừng”
Gừng được coi là thần dược trong việc trị cảm cúm, chỉ với 2 thìa cà phê mật ong, nước cốt chanh, dầu khuynh diệp, 4 lát gừng cho vào đun sôi với bia sau đó bỏ ra uống khi còn ấm. Bạn sẽ thấy cơ thể chuyển biến rõ rệt, cảm gác mệt mỏi không còn nữa, những cơn hắt hơi cũng chấm dứt.
Theo Afamily
Dâu Tây dạy con, mẹ chồng đại khai nhãn giới (Cách dạy con ở Mỹ)
Copy từ thuvienphathoc.blogspot.com
Dâu Tây dạy con, mẹ chồng đại khai nhãn giới (Cách dạy con ở Mỹ)
Con trai tôi du học, sau khi tốt nghiệp thì định cư tại Mỹ, và đã kiếm cho tôi cô con dâu người Mỹ tên Susan. Hiện giờ, cháu trai Peter đã 3 tuổi. Mùa hè năm nay, con trai đăng ký visa "thăm người thân". Thời gian 3 tháng tôi lưu lại Mỹ, con dâu Susan có cách giáo dục con cái làm tôi đây - người mẹ chồng - phải đại khai nhãn giới.Phần 1: Không ăn thì cứ nhịn đói
Đừng nghĩ quá khứ, đừng nghĩ tương lai
copy từ thiền viện Đại Đăng
Đừng nghĩ quá khứ, đừng nghĩ tương lai
TVĐĐ - 01/11/2011
Năm cũ trôi qua, năm mới bắt đầu... Đầu xuân là những ngày ông bà mình gọi là thời điểm cần để “ôn cố tri tân” – nghĩa là ôn lại các chuyện cũ và tìm biết cái mới, hay nói bằng ngôn ngữ thời nay là, để rút kinh nghiệm năm cũ và vạch hướng đi cho năm mới.Chuyện đời thì như thế, nhưng trong chuyện đạo thì nghe âm vang nhiều người nói rằng đừng nên nghĩ nhớ chuyện cũ, và đừng nên mơ tưởng suy tính chuyện tương lai, và rằng chỉ nên sống với hiện tại thôi.
Thử tìm một phương thức thu hút thanh niên đến với đạo Phật
copy từ thiền viện Đại đăng
Thử tìm một phương thức thu hút thanh niên đến với đạo Phật
TVĐĐ - 01/11/2011
Nếu đem so sánh hình ảnh những đêm thánh nhạc Noel ngoài trời với hình ảnh những khóa lễ ngoài trời Phật giáo, thì ắt chúng ta không thể không lo ngại, khi thấy sự khác biệt về tuổi tác và giới tính hiện rõ ở những tín đồ tham dự.Trong khi chiếm đa số trong các tín đồ tham dự các khóa lễ Phật giáo là nữ giới và phần lớn là người cao tuổi, thì người tham gia các đêm thánh nhạc phần lớn ở lứa tuổi thanh niên và trung niên, nam giới và nữ giới cân bằng.
Thứ Ba, 11 tháng 1, 2011
Vì sao tôi theo đạo Phật?
Copy từ thiền viện đại đăng
Bạn T.Ð.T quý mến,
Ngày còn nhỏ, đạo Phật trong tôi thật vô cùng đơn giản, đó là việc đi chùa với hoa quả trà nhang quỳ trước chánh điện cầu bình an gia đình, gia quyến, gia tộc ... cầu siêu Tịnh độ cho cửu huyền thất tổ. Sau này khi có chút hiểu biết, có điều kiện tìm hiểu kinh sách, nghe quý thầy giảng, đọc và tham khảo nhiều nguồn tri thức khác của nhân loại từ trong quá khứ cũng như hiện tại ... Tôi cảm thấy phần nào an tâm khi nương nhờ giáo lý của Ðức Phật trên con đường đi tìm sự thật nơi con người đang hiện hữu và vũ trụ đang hiện hữu. Ðạo Phật trong nhận biết của tôi không phải là một tôn giáo theo ý nghĩa thông thường mà là phương pháp, là con đường đưa đến sự giác ngộ, sự thể nhập chơn lý qua tri thức và hành động thực tiễn. Tôi kính thờ Ðức Phật, tập sống theo giáo lý vi diệu của Ðức Phật, tìm đến và nương theo sự hướng dẫn ở các bậc tu hành chân chính, quán sát, học hỏi nơi các vị thiện tri thức, các bạn đạo, nơi các vị không cùng chung chánh kiến, nơi những người thương tôi, những người mang nặng thành kiến với tôi... hầu gom góp bổ sung cho vốn tri thức hạn hẹp của mình. Ðâu đâu tôi cũng nhận được những bài học quý báu khó tìm thấy trong sách vở nhà trường.
Vì sao tôi theo đạo Phật?
TVĐĐ - 01/07/2011
Lá thư bạn ÐạoBạn T.Ð.T quý mến,
Ngày còn nhỏ, đạo Phật trong tôi thật vô cùng đơn giản, đó là việc đi chùa với hoa quả trà nhang quỳ trước chánh điện cầu bình an gia đình, gia quyến, gia tộc ... cầu siêu Tịnh độ cho cửu huyền thất tổ. Sau này khi có chút hiểu biết, có điều kiện tìm hiểu kinh sách, nghe quý thầy giảng, đọc và tham khảo nhiều nguồn tri thức khác của nhân loại từ trong quá khứ cũng như hiện tại ... Tôi cảm thấy phần nào an tâm khi nương nhờ giáo lý của Ðức Phật trên con đường đi tìm sự thật nơi con người đang hiện hữu và vũ trụ đang hiện hữu. Ðạo Phật trong nhận biết của tôi không phải là một tôn giáo theo ý nghĩa thông thường mà là phương pháp, là con đường đưa đến sự giác ngộ, sự thể nhập chơn lý qua tri thức và hành động thực tiễn. Tôi kính thờ Ðức Phật, tập sống theo giáo lý vi diệu của Ðức Phật, tìm đến và nương theo sự hướng dẫn ở các bậc tu hành chân chính, quán sát, học hỏi nơi các vị thiện tri thức, các bạn đạo, nơi các vị không cùng chung chánh kiến, nơi những người thương tôi, những người mang nặng thành kiến với tôi... hầu gom góp bổ sung cho vốn tri thức hạn hẹp của mình. Ðâu đâu tôi cũng nhận được những bài học quý báu khó tìm thấy trong sách vở nhà trường.
Thứ Hai, 10 tháng 1, 2011
Thứ Năm, 6 tháng 1, 2011
Tạo thanh cuộn scrollbar
Khi bạn thiết kế blog trên nền Blogger, đôi khi bạn gặp tình huống nội dung một trang quá dài hoặc các tiêu đề trên widget quá nhiều. Biện pháp tạo thanh cuộn (scrollbar) là một cách để rút ngắn không gian trình bày trang web giúp cho trang nhà của bạn thêm chuyên nghiệp hơn.
Chúng tôi sẽ giới thiệu cách tạo scrollbar trong một số tình huống khi thiết kế blog với Blogger.
Thứ Tư, 5 tháng 1, 2011
Hướng dẫn cài đặt và sử dụngTeamViewer
Chủ nhật, ngày 05 tháng tư năm 2009
Hướng dẫn cài đặt và sử dụngTeamViewer
Link gốcMột ngày người quen của tôi đã nhờ tôi giúp đỡ việc sửa chữa sự cố máy tính cho họ, tuy nhiên rằng khoảng cách địa lý giữa chúng tôi rất xa khiến cho tôi không thể đến được. Tôi đã hướng dẫn họ cài đặt phần mềm TeamViewer để có thể sửa chữa, khắc phục sự cố do virus, lỗi các thiết đặt trên đó bằng một phần mềm rất đơn giản là TeamViewer. Không những thế, đối với phần mềm này thì lúc đi làm tôi cũng có thể truy cập được đối với chiếc máy tính ở nhà đang được bật của mình, và ở nhà thì cũng truy cập được chiếc máy tính ở cơ quan mặc dù đã rời khỏi công sở.
Chủ Nhật, 2 tháng 1, 2011
Hướng dẫn chi tiết cách dùng UltraSurf để vào Facebook và web bị cấm
Hướng dẫn chi tiết cách dùng UltraSurf để vào Facebook và web bị cấm
Click vào link dưới để download
http://www.ultrareach.com/downloads/ultrasurf/u1005.zip
Copy từ tinh tế
http://www.ultrareach.com/downloads/ultrasurf/u1005.zip
Copy từ tinh tế
*Chú ý:
+ Không nên áp dụng để truy cập các trang XXX và phản động
(Nguồn: minhmeo.info)
Thứ Bảy, 1 tháng 1, 2011
DrO's Winamp Plug-ins and Other Projects
DrO's Winamp Plug-ins and Other Projects | |||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||
WinAmp The main aim of this site is to act as a central location for accessing the many Winamp plug-ins i've created over the last 7+ years for my own needs and from requests and suggestions by other Winamp users. You can find the most recent plug-in releases here or browse through all of the publically released plug-ins i have created here. |
Cách vào facebook ( fb ) bị chặn với mạng VNPT, FPT, Viettel ( hướng dẫn bằng hình ảnh )
Cách vào facebook ( fb ) bị chặn với mạng VNPT, FPT, Viettel ( hướng dẫn bằng hình ảnh )
Link gốc
hoặc đơn giản hơn nữa là qua link này http://www.lisp4.facebook.com
kết hợp với sử dụng DNS của Google
Lưu ý: Sử dụng trình duyệt Firefox để không bị lỗi hình ảnh ở trang chủ Facebook
Tham khảo thêm các cách vào Facebook tại đây
60.254.175.73 facebook.com 60.254.175.73 www.facebook.com 60.254.175.73 www.logins.facebook.com 60.254.175.73 logins.facebook.com 153.16.15.71 apps.facebook.com 153.16.15.71 vupload.facebook.com 153.16.15.71 upload.facebook.com 60.254.175.73 www.connect.facebook.com 60.254.175.73 graph.facebook.com 60.254.175.73 static.ak.connect.facebook.com 60.254.175.73 developers.facebook.com 60.254.175.73 error.facebook.com HOẶC:153.16.15.71 www.facebook.com 153.16.15.71 register.facebook.com 153.16.15.71 www.logins.facebook.com 153.16.15.71 facebook.com 153.16.15.71 blog.facebook.com 153.16.15.71 logins.facebook.com 153.16.15.71 login.facebook.com 153.16.15.71 apps.facebook.com 153.16.15.71 upload.facebook.com 153.16.15.71 graph.facebook.com 153.16.15.71 photos-a.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-b.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-c.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-d.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-e.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-f.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-g.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 photos-h.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 static.ak.connect.facebook.com 153.16.15.71 static.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 b.static.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 error.facebook.com 153.16.15.71 developers.facebook.com 153.16.15.71 pixel.facebook.com 153.16.15.71 api.facebook.com 153.16.15.71 chanel.facebook.com 153.16.15.71 0.50.chanel.facebook.com 153.16.15.71 external.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 profile.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 creative.ak.fbcdn.net 153.16.15.71 sphotos.ak.fbcdn.net HOẶC:96.17.180.162 www.facebook.com 96.17.180.162 www.login.facebook.com 96.17.180.162 facebook.com 153.16.15.71 apps.facebook.com 153.16.15.71 login.facebook.com 96.17.180.162 upload.facebook.com 96.17.180.162 graph.facebook.com 96.17.180.162 register.facebook.com 96.17.180.162 vi-vn.connect.facebook.com 96.17.180.162 vi-vn.facebook.com 96.17.180.162 static.ak.connect.facebook.com 96.17.180.162 developers.facebook.com 96.17.180.162 error.facebook.com 96.17.180.162 channel.facebook.com 96.17.180.162 upload.facebook.com 96.17.180.162 register.facebook.com 96.17.180.162 bigzipfiles.facebook.com 96.17.180.162 pixel.facebook.com 96.17.180.162 upload.facebook.com 96.17.180.162 register.facebook.com 96.17.180.162 bigzipfiles.facebook.com 96.17.180.162 pixel.facebook.comHOẶC125.252.224.88 facebook.com 125.252.224.88 www.facebook.com 69.63.181.12 apps.facebook.com 69.63.187.16 facebook.com 69.63.181.22 login.facebook.com 69.63.186.12 apps.facebook.com 69.63.187.16 www.facebook.com 69.63.181.22 www.login.facebook.com 153.16.15.71 www.facebook.com 153.16.15.71 www.logins.facebook.com 153.16.15.71 facebook.com 153.16.15.71 logins.facebook.com 153.16.15.71 apps.facebook.com 153.16.15.71 upload.facebook.com 153.16.15.71 www.connect.facebook.com 153.16.15.71 graph.facebook.com 153.16.15.71 static.ak.connect.facebook.com 153.16.15.71 developers.facebook.com 153.16.15.71 error.facebook.comHOẶC:
125.252.224.88 www.facebook.com 125.252.224.88 login.facebook.com 125.252.224.88 logins.facebook.com 66.220.149.11 facebook.com 69.63.181.12 apps.facebook.com 66.220.158.43 apps.facebook.com 69.63.189.16 apps.facebook.com 153.16.15.71 www.facebook.com 153.16.15.71 www.logins.facebook.com 153.16.15.71 facebook.com 153.16.15.71 login.facebook.com 153.16.15.71 apps.facebook.com 153.16.15.71 upload.facebook.com 153.16.15.71 www.connect.facebook.com 153.16.15.71 graph.facebook.com 153.16.15.71 static.ak.connect.facebook.com 153.16.15.71 developers.facebook.com 153.16.15.71 error.facebook.comBạn cũng có thể vào Facebook dùng Hotspotshield (Cách 15)
hoặc đơn giản hơn nữa là qua link này http://www.lisp4.facebook.com
kết hợp với sử dụng DNS của Google
Lưu ý: Sử dụng trình duyệt Firefox để không bị lỗi hình ảnh ở trang chủ Facebook
Tham khảo thêm các cách vào Facebook tại đây
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)